Kết quả tìm kiếm cho "siêu thị OCOP toàn quốc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 148
Trong những ngày này, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện miền núi Tri Tôn nói riêng đang hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi của ngày Lễ Sene Dolta. Đây là một trong những lễ lớn, nhằm bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ và là dịp tưởng nhớ công ơn các bậc sinh thành, những người trong thân tộc đã quá cố.
Ngày 26/9, tại Nhà thi đấu Thể dục-Thể thao Phú Thọ (quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh) đã diễn ra Hội nghị kết nối cung-cầu giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố năm 2024; với chủ đề “Kết nối trách nhiệm-Xây dựng chuỗi cung ứng xanh”.
Để phát triển bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), An Giang tăng cường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Trung tâm Đặc sản Việt Nam tại TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) vừa được khánh thành, phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân và hơn 9 triệu du khách khi đến với lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam. Đây là Trung tâm Đặc sản Việt Nam lớn nhất ĐBSCL, kênh xúc tiến, quảng bá, tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm OCOP lớn nhất miền Tây Nam Bộ, tiến tới đưa sản phẩm OCOP, đặc sản các tỉnh tiếp cận thị trường Campuchia và khu vực.
Những tháng đầu năm 2024, với sự nghiêm túc, quyết liệt thực hiện hiệu quả các nghị quyết của Chính phủ, kế hoạch của tỉnh, nên tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) duy trì xu hướng tích cực, các ngành, lĩnh vực đạt nhiều kết quả quan trọng, tạo đà tăng trưởng cho các tháng, quý tiếp theo.
Với nỗ lực của các cấp, ngành và địa phương, công tác chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh diễn ra mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện, đạt được nhiều kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ban Chỉ đạo về Chuyển đổi số tỉnh vừa ban hành Chương trình hoạt động năm 2024. Mục tiêu chương trình nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số An Giang hiệu quả, thiết thực, đóng góp tích cực, tạo bứt phá phát triển kinh tế - xã hội (KTXH); góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển KTXH năm 2024 và giai đoạn 2021 - 2025 của tỉnh.
Từ tháng 5 đến tháng 7 hằng năm là thời điểm các loại nông sản, trái cây của các địa phương chín rộ. Nhiều kênh phân phối, đặc biệt là kênh phân phối Việt đã vào cuộc để tiêu thụ nông sản, tránh tình trạng “được mùa mất giá” ngay từ đầu mùa.
Năm 2024, An Giang đặt mục tiêu thành lập mới ít nhất 45 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, không chỉ tăng mạnh về số lượng mà phải có ít nhất 80% HTX hoạt động hiệu quả, 30% HTX tham gia liên kết tiêu thụ nông sản với doanh nghiệp (DN). Để đảm bảo HTX hoạt động thực chất, cần sự chung sức của nhiều bên tham gia.
Chính phủ xác định năm 2024: “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”. Năm 2024 cũng sẽ phổ cập hạ tầng số, phổ cập các thành tố nền tảng của chuyển đổi số, phát triển ứng dụng số để phát triển kinh tế số - động lực mới cho tăng trưởng.
Hoạt động du lịch diễn ra sôi động trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 vừa qua, bất chấp thời tiết nắng nóng, giá vé máy bay một số chặng nội địa tăng cao. Đây là bước khởi đầu tích cực để các địa phương trọng điểm du lịch tiếp tục đổi mới, nâng chất sản phẩm, dịch vụ, tăng sức hút với du khách trong suốt mùa cao điểm du lịch Hè (từ tháng 5 đến hết tháng 8), mùa du lịch nội địa lớn nhất trong năm.
Thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động, An Giang đã tích cực tuyên truyền, làm chuyển biến nhận thức của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, Nhân dân và mọi thành phần kinh tế. Người tiêu dùng đã nhận thức được tầm quan trọng, ưu tiên sử dụng sản phẩm, hàng hóa mang thương hiệu Việt.